移至主內容

越南作家謝維英肯定成大的台越文學交流貢獻

2021/10/31 10:26
4,369次瀏覽 ・ 37次分享 ・ 0則留言
PeoPo推 0
檢舉

照片

照片

由國立台灣文學館主辦、國立成功大學台灣語文測驗中心承辦的第四屆台灣文學外譯國際研討會暨譯者工作坊於10月28日至31日在成大台文系館展開。這次大會很榮幸邀請到越南知名作家謝維英擔任線上專題演講並進行新書發表。成大越南研究中心、台文筆會及台灣亞洲交流基金會最近與作家謝維英合作將其名著SỐNG VỚI TRUNG QUỐC翻譯成台文及中文並以《與中國為鄰》為書名在台灣出版。本書可視為當代越南知識分子如何看待越中關係及東南亞海議題的代表性觀點。

台文筆會前理事長陳明仁、台大日文系退休教授趙順文、成大越南中心主任蔣為文及三位譯者蔡氏清水、林美雪、鄭智程等均出席新書發表現場。蔣為文及陳明仁曾多次帶領台灣作家前往越南進行文學交流。趙順文在台大任職時提案開設越南語課,促成台大開始重視東南亞語言並開設課程供學生選修。

照片

謝維英(Tạ Duy Anh)為越南知名作家,曾出版十幾本著作並獲文藝報及軍隊文藝雜誌文學獎等獎項。謝維英表示,因為讀了成大越南研究中心翻譯的越文版《舌尖與筆尖:台灣母語文學的發展》才對台灣文學有深入瞭解,也才認識到原來台灣有自己傳統的台灣語言而不是使用中國普通話。謝維英相當肯定國立成功大學越南研究團隊在蔣為文教授領導下所做的文學交流的努力及成果。

照片

總統府資政、台灣亞洲交流基金會董事長蕭新煌教授也親自撰寫序文表示,《與中國為鄰》是一本有血有肉的見證,一本越南愛國知識份子在看清中國歷史和當代野心後,寫下的證言:與中國為鄰大不易。

想想論壇主編許建榮博士表示,如果近鄰是惡鄰,那就會成為長年的夢魘。在越南數千年歷史之中,中國一直是越南擺脫不了的惡夢。曾經從軍,如今是作家的謝維英,從越南與中國的歷史、東海的國際情勢(中國稱南海)、以及中國可能的行動與越南的抉擇等三部分,宏觀分析越南與中國的關係發展。

蔣為文表示,近年來成大越南研究中心及台文系已陸續策畫出版十幾本台越比較研究或文學翻譯的專書。之所以能夠推動台越文學交流及持續出版乃因成大台文系在新南向政策之前就開始積極招收越南學生,目前已培養不少具備台越比較研究及翻譯專長之碩、博士。

這次外譯工作坊及研討會主題為「文學外譯、交流與永續發展」,共計有越南、日本、美國、德國、捷克、澳洲、韓國、泰國及台灣等9國學者及譯者參與發表。為因應防疫需求,本次會議採用實體及線上混合會議。一般民眾若來不及報名參加,可透過Youtube線上直播方式收看。詳細直播資訊請參閱研討會官網 <https://ctlt.twl.ncku.edu.tw/conf/2021  >。

照片

謝維英作家在台灣文學外譯國際研討會專題演講之全文如下:

照片

[台文版Taiwanese translation]

我chiâⁿ榮幸ē-tàng tī ta̍k-ke ê面頭前出現。感謝主辦單位kap蔣為文(Chiúⁿ Ûi-bûn)教授、詩人i個人hō͘我chit ê特別ê榮譽。Tng我teh kap ta̍k-ke講話chit-chūn, 我chit本冊《HĀM TIONG-KOK CHÒ CHHÙ-PIⁿ》mā開始kap台灣ê讀者見面ah。Che對我來講ná-chhiūⁿ leh眠夢,我kan-ta ē-tàng講感謝上帝,I tng-teh用一款chiah-nī奇妙ê方式kā我hām ta̍k-ke chit-tè 美麗ê土地saⁿ結連。請hō͘我替列位ê平安kap和平祈禱。請hō͘我ē-tàng替歌詩m̄是銃枝 a̍h-sī驚惶leh祈禱,永遠kap tng-teh談戀愛koh替未來建立ǹg-bāng ê少年人chò-hóe。

我等bē赴beh來講我ê冊ah,講寡我思考chit本冊大約10冬了後,hō͘我坐lo̍h-lâi寫作kàu幾若個月ê動機。我mā想beh分享是siáⁿ-mih款ê機緣hō͘ chit本冊thang來台灣。我koh想beh kā ta̍k-ke講翻譯chit本冊ê 一寡心適tāi,我án-chóaⁿ hō͘ chiah-ê譯者開破tio̍h。M̄-koh,tāi-seng我想beh sûi來講一ê對我個人a̍h-sī hoān-sè對真chē關心國家、關心in ti̍t-ti̍t分享ê chì-koân價值ê越南人來講,有chiâⁿ大ê意義ê小故事。故事是án-ne,有一pái kap真chē作家、官員hām律師ê朋友見面hit-chūn,我歡喜kah teh kā in展我chit本冊《HĀM TIONG-KOK CHÒ CHHÙ-PIⁿ》,sui-bóng tī越南無the̍h tio̍h出版ê許可證,m̄-koh tng-teh hông翻譯做台語kap華語二款語言,了後tiàm台灣出版、普遍leh發行。我án-ne kā我hiah-ê朋友講。In kā我祝賀chìn-chêng,sûi-lâng lóng驚chi̍t-tiô,甚至尾á in koh chò-hóe笑出來。In有聽m̄-tio̍h--bô ah? 我án-ne kā in講ê時,in sûi beh問我講kám有hut m̄-tio̍h siáⁿ-mi̍h。因為照in a̍h-sī tī越南chiâⁿ普遍sî-kiâⁿ ê理解,台灣beh thài有語言kap文字leh hām中國ê語言kap文字做區別leh!In kā我提醒講台灣kan-ta是中國ê縮影niâ,koh leh講中國話。In用一款chiâⁿ學術ê方式leh表達in ê理解,tō是台灣kap中國bô-kâng ê所在kan-ta tī漢字ê寫法niâ。中國是用簡體字,tō是筆劃kā減少,ah-nā台灣是koh leh用傳統繁體ê寫法,tō是全部ê筆劃lóng  kā保留。

當然,我對我ê朋友kā chhiò-chhiò leh,kā同情leh。因為我ka-tī tī足長ê時間內mā chhiūⁿ in án-ne leh想,kàu kah我讀廖瑞銘ê《舌尖與筆尖--台灣母語文學的發展》chit本冊ê越南文版。Ka-chài是chit本冊,hō͘我對台灣ê jīn-bat kap一寡舊底有ê信念徹底改變。M̄-chiah tī朋友in驚疑ê面前,我chhiūⁿ 穩贏--ê足有自信!我tō ûn-ûn-á-sī kā朋友解釋,其實是我kā 頂面講ê chia合作ê過程所得tio̍h ê一寡重要ê知識教hō͘ in。Chit-pái tio̍h in gāng--khì,chhùi-á peh kah開開開。原來,台灣kap中國ê語言,tō是華語,是二款完全bô-kâng ê語言,目前tiàm台灣chò-hóe leh使用。甚至我ùi冊內底看講tī 15 世紀chìn-chêng,超過 90% ê人民leh使用,台灣ê語言kap文字是kiông-beh kā Formosa島嶼ê語言lóng khàm--kòe ah。 其他ê語言,kòa華語在內,sui-bóng有時hông普遍leh使用,m̄-koh論真講kan-ta是移民kap硬入來ê產物niâ。 我án-ne理解,若有tó-ūi m̄-tio̍h,有toh ê知識kap歷史頂面ê淺見,chiah ǹg-bāng ta̍k-ke 諒情kap指導。

M̄-koh問題m̄是 tiâu tī台灣ka-tī ê語言,chhiūⁿ越南人ê講法是kā i講做母語,在地ê語言,che是一項我到taⁿ iáu了解chiâⁿ chió ê知識領域。Ùi kā台灣看做是一粒島嶼,講華語,我chit-má ê jīn-bat是:久長ê歷史內底,台灣一直tō是一ê國家,ta̍k方面lóng完全獨立、平等tī任何ê國家。Chhin-chhiūⁿ講,chit-má講tio̍h台灣文化ê時,我ē-sái完全有信心kā i獨立起來hē tiàm中國文化ê邊á,免驚ka-tī 是leh亂使講。Án-ne kan-ta 透過一本冊,我對chit phiàn土地所有ê想法、知識kap偏見tō lóng kā改變ah。Che lóng是chiah-ê譯者ê功勞,我kā in足多謝。In值得hông kā尊存,hông kā記tiàm心肝底,m̄-nā是kin-á-ji̍t niā-niā。

我hiông-hiông替ta̍k-ke感覺bô-chhái,thài-ē chiah òaⁿ chiah 向世界介紹chhiūⁿ我tú-chiah講tio̍h ê冊。我m̄知影che會hiah oh是siáⁿ款ê因端。總是我ǹg-bāng ta̍k-ke thang量早kā克服,愈緊愈好。Goán越南ê處境bat kap ta̍k-ke sio-kâng,hō͘北pêng ê厝邊tiàm媒體頂面kho̍k-kho̍k lêng-tī,致使真chē事實teh hō͘全世界ê人理解ê sî-chūn tō lóng hông kā oai-chhoa̍h--khì ah,越南kap世界各國leh往來ê時,ti̍t-ti̍t hông威脅、hông阻擋、hông khia-khang chia--ê。M̄-chiah goán phēng任何人koh khah了解文化推廣、知識推廣事業ê重要性,特別是kap ta̍k ê國家經歷ê領土主權ê知識、發展過程ê歷史有關係ê。Chhin-chhiūⁿ lán án-ne辦chit款足專業、有國際水準ê翻譯研討會,ta̍k-ke tng-teh piàⁿ-sè做ka-tī ài做ê tāi-chì koh做kah足好。

無chit款mî-chiⁿ,我ê冊tō bē有chit ê榮幸tī ta̍k-ke chit ê美麗和平ê國家出現ah。Sòa--lo̍h是chit pái ê演講我想beh分享ê第二項tāi-chì,mā 勞煩 ta̍k-ke sòa-lo̍h-khì聽。

我 hām 蔣為文詩人 se̍k-sāi是tī一pái無意中ê機會,是hō͘ i chhōa-thâu ê台灣譯者、文學專家kap教授,in來越南拜訪交流朋友ê sî-chūn。交流團內底,其他ê人我iáu-bē聽過 in ê名,m̄-koh蔣為文詩人、教授tī goán越南tō已經足出名ah。I一直是goán尊敬ê朋友。 Hit-kang,goán ká-ná是有真chē共同點thang saⁿ-kap分享ê人hit-chi̍t-iūⁿ,tī hia做chiâⁿ好ê交談。Teh-beh散會hit-chūn,我kā我ka-tī冊架á 頂tú好 chhun ê chit本《HĀM TIONG-KOK CHÒ CHHÙ-PIⁿ》送蔣為文教授。我beh kā交流團其他ê成員hōe chi̍t-ê-á失禮,因為chit本冊無正式hông kā承認,無the̍h tio̍h出版ê許可證mā無普遍leh hông使用。我kā ta̍k-ke講,我送蔣為文教授ê冊全部是手工leh做。M̄-koh,ka-chài有社交網路,chiah hō͘海內外chōe-chōe ê越南人,chiâⁿ chē對象主要是知識份子kap政治家,mā lóng 會赴kā看過ah。我ùi蔣為文教授hia得tio̍h一ê chiâⁿ有理解、同情ê笑容。Hō͘我siōng感心ê是i khai時間chim-chiok讀chit本冊。Che tō是chit本冊chit-má tiàm台灣ê冊架á頂ē-sái正式出現ê所有ê機緣。後pái,chit本冊hō͘ koh khah chē ê讀者讀tio̍h hit-chūn,我ǹg-bāng mā chiâⁿ歡喜若有機會m̄-nā是chiâⁿ-chò作者,koh做一ê hām ta̍k-ke有共同ê關心者ê資格,saⁿ-kap交流、討論關係我tī冊內底講tio̍h--ê tiāⁿ-tio̍h koh有無chiâu-chn̂g、無夠額ê看法。Kin-á-ji̍t,hō͘武漢肺炎ê疫情影響tio̍h,我kan-ta ē-sái對ka-tī hē精神loeh ê成果先簡單、重點leh講寡niā-niā。

Ta̍k-ke便若sió-khóa讀現今越南國家i形成ê歷史,mā看會tio̍h下跤講ê特別ê tāi-chì:Hiah-ê歷史大部分lóng kap抵抗外國侵略ê戰爭有關係。Ē-sái講,越南人為tio̍h chiâⁿ-chò一ê國家leh存在,tiàm ka-tī ê土地頂面戰kúi-nā千年。所致,che無sáⁿ好奇怪,任何ê越南人seⁿ-sêng tō是一ê戰士、軍事家,我mā無例外。Chhiūⁿ頭前講ê,goán經歷戰爭ê時間主要是leh對抗ùi北pêng來ê,sòa kàu現今變做是中華人民共和國ê侵略。Goán tú kap in結束40 gōa 冬血sai-sai ê戰爭,chit-má,ta̍k-kang beh睏chìn-chêng a̍h-sī睏醒peh-khí-lâi chìn-chêng,ta̍k ê越南人m̄-koán ka-tī知a̍h m̄ 知,lóng ka-tī問講:「Tang-sî中國會起後一場ê戰爭?」Che對goán越南kap中國ê人民來講lóng是一ê悲慘ê問題,因為我相信in大多數ê人lóng chiâⁿ愛和平。總是kan-ta goán是ài替ka-tī準備去chhōe tio̍h答案。為tio̍h生存,goán一直lóng知影ka-tī ài做siáⁿ,tō chhin-chhiūⁿ tī長lò-lò ê歷史內底goán ê祖先in所做ê hit-chi̍t-iūⁿ。

我一直leh思考chit ê主題,講khah準確應該是講「地理ê悲劇」。請ta̍k-ke問看印度人、寮國人、緬甸人、蒙古人chia--ê,你ê答案tiāⁿ-tio̍h mā是sio-kâng án-ne。He tō是beh án-chóaⁿ tiàm一ê愈來愈強ê中國chit ê tōa-bong人邊á chòe-hóe和平khiā-khí leh,m̄-koh tō是tāi漢霸權ê思想一直hông用危險kap錯誤leh kā宣揚,m̄-chiah mā愈來愈惡、愈pháiⁿ?Chit ê問題對goán來講,kā goán困擾、迫切、熱phut-phut kah bē-soah。準講連in ta̍k場ê戰爭都lóng輸hō͘ goán ê祖先,koh是kan-ta tī goán lóng無thang選擇ah chiah會kap in抵抗hit-chūn leh發生,he mā是goán m̄-bat講愛看tio̍h chit款ê tāi-chì。換話講,自頭到尾戰爭lóng是越南人leh抵抗侵略thang繼續tiàm中國ê邊á建立ka-tī 主權ê ko͘-put-chiong ê選擇。Goán自來m̄-bat想beh chit款。Goán lóng想beh hām in和平saⁿ-kap khiā-khí。

總是願望是一回事,現實ê生活koh是另外一回事。Chhiūⁿ講,有sî-chūn你m̄是beh chhōe贏hit-chūn ê爽快來飽足chiah去戰,tāi-seng是為tio̍h生存。我相信無任何國家chhiūⁿ goán án-ne chiah chheh武器。Hō͘明朝(我若無記m̄-tio̍h,che mā是kā ta̍k-ke ê台灣併吞ê朝代)受tio̍h oh-tit形容ê kiàn-siàu-tāi了後,goán黎太祖(Lê Thái Tổ)皇帝tō sûi實現kā寶劍還人。I ǹg-bnāg國家永遠無koh需要hit支寶劍。 M̄-koán he是歷史ê事實a̍h-sī傳說,i mā kā goán越南追求和平ê意念反映出來。Kin-á-ji̍t,若有中國ê朋友參加chit pái ê會議,我chiâⁿ榮幸mā對in án-ne講。

Kin-á-ji̍t我ê冊chiâⁿ榮幸ē-sái tiàm台灣出版,hō͘ chi̍t-tīn chiâⁿ有才情、充滿熱愛文學ê翻譯團隊leh kā翻譯,主要是談論關係lán無需要用銃枝ê方式tō有法度tiàm中國chit ê tōa-bong人邊á生活kap發彩。我無講去liáu chiâⁿ chē工tō kéng tio̍h《HĀM TIONG-KOK CHÒ CHHÙ-PIⁿ》chit ê冊名。Tī越南語hoān-sè所有ê語言內底,「hām」chit ê詞有chiâⁿ特殊ê位kap角色,i tī一ê平等、主動、thò-ti̍t ê狀態內底leh相連。我chit本冊內底siōng要緊ê看法任何人lóng體會ē tio̍h:上策是和平。中策mā是和平。戰爭永遠是下策。M̄-koh我mā想beh補充一點,設使hông lêng-tī、追殺ê人選擇beh放棄,siáⁿ-mi̍h lóng m̄做,kan-ta ē-hiáu 驚kā武器收起來投降,he tō是siōng下策。

我ǹg-bāng我mā tng-teh代表我ka-tī ê越南kap台灣二pêng數百萬ê讀者leh發言。

我有夠額ê經驗來理解,生活bē lóng chhiūⁿ講 ká-ná有理tō ē-sái hō͘全部ê人認同hiah-nī-á簡單。有sî-chūn,你講ê道理根本無任何ê意義,m̄-nā án-ne,koh hông sau-phî、hông殘忍leh侮辱。Hit ê sî-chūn你會án-chóaⁿ做?Siōng簡單--ê,照露西亞文豪Lev Tolstoy (列夫·托爾斯泰)ê講法,正義人士、想beh ta̍k ê人有自尊kap公平ê人士ài團結chiah 有法度創造力量。Lán看tio̍h ê歷史bat表明過,kan-ta是因為ta̍k ê大國為tio̍h短期ê利益soah hông kā分裂,kan-ta是因為弱者ê餒志chiah hō͘納粹德國有機會kā差不多是全部ê人類起造數千年ê成果徹底kā破壞。歷史éng會再敗!歷史完全有重演ê危機。Chit本冊內底,我已經用一段重要ê章節特別kā美國人講chit點,mā ǹg-bnāg che kan-ta是一ê siuⁿ-kòe téng-chin ê問題。

親愛ê台灣ê朋友!我ǹg-bnāg ta̍k-ke讀我ê冊,thang hō͘ lán有機會延續chit款趣味ê交流。對我來講,我chiâⁿ有耐性mā chiâⁿ緊張leh等待。因為lán tng-teh ǹg kāng一ê方向,所致,che是我thang表達ka-tī對各位國家ê欽佩kap各位替人類做chì-koân價值貢獻ê機會。

Tio̍h算所在離hiah遠,m̄-koh tī ka-tī細間ê房間á內,我猶原感覺我ē-sái聽tio̍h ta̍k-ke tng teh唱歌o-ló朋友情hām和平ê心。

感謝ta̍k-ke 關心mā祝lán「台灣文學外譯國際學術研討會」ē-tàng超過按算hiah-nī成功。

 

[中文版Chinese translation]

我非常榮幸可以出現在大家面前。感謝主辦單位與蔣為文(Tưởng Vi Văn)教授、詩人個人已給我這個特殊的榮譽。當我正在和各位談話的時候,我的《與中國為鄰》一書也開始與台灣讀者見面。這對我來說像是一場夢一樣,而我只能說感謝上帝已以一種不能再神奇的方式將我與各位美麗的這塊土地做連接。請讓我為各位的平安與和平祈禱。請讓我能為詩歌而不是槍支或恐懼祈禱,永遠與正在談戀愛並為未來建立希望的年輕人在一起。

我迫不及待想談談我的書,談談在思考了關於此書約十年之後,促使我坐下來寫作到幾個月的動機。 我也想分享哪種讓此書能到台灣的機緣。 我還想跟大家講一講有關翻譯這本書的有趣故事,它使我如何受到譯者們的啟發。不過,首先,我想立即說一個對我個人或也許很多關心各位國家、關心他們不斷地分享的崇高價值的越南人來說,有很大意義的小故事。故事是這樣,在一次與很多作家、官員和律師的朋友見面時,我興高采烈地跟他們炫燿,我這本《與中國為鄰》的書雖然在越南沒有獲得出版的許可證,但正在被翻譯成台語和華語兩種語言,然後在台灣出版和廣泛地發行。我是這樣告訴我的朋友們。在祝賀我之前,他們表示了他們的驚喜。甚至後來他們一同爆發出笑聲。他們有沒有聽錯啊?他們想立即問我搞錯了什麼當我這樣告訴他們。因為按照他們,按照在越南還是比較盛行的理解,台灣怎麼會有語言和文字來和中國的語言和文字作區別!他們提醒我台灣只是中國的縮影,並使用中國語言。他們以一種非常學術的方式表達了他們的理解,是台灣與中國的不同之處只在於漢字的書寫方式。中國使用的是簡體字,也就是減少筆劃,而台灣還保持著傳統繁體的寫法,就是把所有的筆劃都保留下來。

當然,我對我的朋友們微笑,同情他們。 因為我自己在很長的一段時間也像他們一樣這麼想,直到我閱讀了廖瑞銘的《舌尖與筆尖--台灣母語文學的發展》一書的越南文版。 由於多虧了那本書,我徹底改變了對台灣的認識和一些固有的信念。 所以,在朋友們驚訝的面前,我像穩贏的人一樣完全有自信!我便不慌不忙地向朋友們解釋,其實上是我把上述合作的過程所獲得的一些重要知識傳授給他們。這次輪到他們驚訝得嘴巴張得很大。原來,台灣和中國的語言,即華語,是兩種完全不同的語言,目前在台灣境內一起使用。 甚至我從書中看到的在 15 世紀之前,超過 90% 的人民使用,台灣的語言和文字是幾乎完全覆蓋福爾摩莎(Formosa)島嶼的語言。其他語言,包括華語,雖然有時被廣泛地使用,但實際上只是移民和入侵的產物。 我這樣的理解,若有什麼不對,有哪些知識和歷史上的淺見,還望各位見諒和指導。

但問題並不停止於台灣自己的語言,像越南人的說法是稱其為母語,當地語言,這是一個我到目前仍知之甚少的知識領域。從把台灣看成一個島嶼,說華語,我現在的認識是:在久遠的歷史上,台灣已一直是一個國家,在各方面都完全獨立、平等與任何國家。譬如,現在說到台灣文化時,我可以完全有信心將其獨立地放在中國文化旁邊,而不怕自己是亂說。那麼僅僅通過一本書,我對這片土地所有的想法、知識和偏見完全地改變了。這功勞歸功於譯者們,我非常感謝他們。他們值得被敬重,被銘記不僅只在今天。

我突然替各位為何這麼晚才向世界介紹像我剛剛提到的書籍感到遺憾。我不知道這個緩慢的原因在哪裡。但我希望各位盡快地克服它,愈早愈好。我們越南曾經和各位一樣的處境,在媒體上不斷地被北方鄰居欺負,導致很多真相在世界理解的時候都被扭曲,在越南與世界各國交往時,不斷地被威脅、被阻止、被刁難等。因此,我們比任何人更了解文化推廣、知識推廣事業的重要性,尤其是關於每個國家經歷的領土主權的知識、發展過程的歷史。通過像這樣舉辦了非常專業、具有國際水準的翻譯研討會,各位正在盡最大的努力做自己該做的事情且做得很好。

沒有那種努力,我的書就不會榮幸地出現在各位美麗和平的國家了。而接下來是我想在這次演講中要分享的第二件事情也請各位繼續聆聽。

在一次偶然的機會下,我結識了由蔣為文詩人帶頭的台灣各位譯者、文學專家和教授們在他們到越南來拜訪交流朋友的時候。交流團中,其他人我還沒有聽到名字,不過蔣為文詩人、教授就在我們越南已經很有名了。他是我們一直尊敬的朋友。 那天,我們像是有很多共同點可以分享的人進行了友好的交談。 臨近再會時,我把自己書架上僅剩下唯一的《與中國為鄰》一書送給了蔣為文教授。我要向交流團其他的成員說一聲道歉,因為這本書沒有正式地被承認,沒有獲得出版的許可證也沒有被廣泛地使用。我告訴大家,我送給蔣為文教授的書完全是手工製作的。不過幸好有社交網絡,因此海內外數以萬計的越南人,很多對象主要是知識分子和政治家,也都來得及看過了。我從蔣為文教授那裡得到一個富有理解、同情的笑容。最讓我感動的是他花了時間仔細地閱讀此書。這就是此書今天在台灣的書架上隆重出現的所有機緣。以後,當此書得到更多讀者閱讀時,我希望並很高興若有機會不僅作為作者,而且作為一個與各位有共同的關心者的資格,一起交流、討論關於我在書中提出而肯定還有不完整、不足之處的觀點。今天,由於武漢肺炎的疫情所影響,我只能對自己精神的結晶先簡單、概要地說一些而已。

如果各位只要略讀今天越南國家的形成歷史,也會看到以下特別的事情:那歷史大部分都與抵抗外國侵略的戰爭有關。可以說,越南人為了作為一個國家來存在,在自己的土地上戰鬥了幾千年。 因此,不足為奇當任何越南人天生就是一個戰士、軍事家,而我也不例外。如前所述,我們在戰爭經歷的時間主要是用於對抗來自北方,而今天形成了中華人民共和國的侵略。我們只剛結束了與他們四十多年的血腥戰爭,現在,每天睡覺前或起床前,每一個越南人儘管自覺或不自覺地都問自己:何時中國會引發下一場戰爭? 這是對我們越南和中國人民來說都是一個悲慘的問題,因為我相信他們大多數的人都熱愛和平。但只有我們是必須準備為自己找到答案。 而為了生存,我們總是知道自己需要做什麼,就像我們的祖先在整個歷史長河中所做的那樣。

我一直在思考這個主題,而正確的說應該是「地理的悲劇」。請各位問一問印度人、寮國人、緬甸人、蒙古人等,你肯定也會得到同樣的答案。那是如何在一個愈來愈強大的中國巨人旁邊和平共處,但由於大漢霸權思想不斷地危險和錯誤的被宣揚,因此也越來越兇猛?這個問題對我們來說,不停地困擾、急迫、熾熱著。 即使連他們在每場戰爭中都輸給了我們的祖先,而且只發生在我們別無選擇的情況下才會做出抵抗的時候,那也是我們從未喜歡看到的事情。換言之,戰爭始終是越南人民在抵抗侵略以繼續於中國旁邊建立自己主權的不得已選擇。我們從來不想要那樣。我們總是想與他們和平相處。

但願望是一回事,現實生活總是另一回事。譬如,有時你不是為了尋找勝利快感的滿足而戰鬥,而首先是為了生存。我相信沒有任何國家像我們這樣的討厭武器。使明朝(若我沒有記錯的話,這也是吞併各位台灣的朝代)蒙受了難以形容的恥辱之後,我們的黎太祖(Lê Thái Tổ)皇帝已馬上實現歸還寶劍的。他希望國家永遠不再需要那把寶劍。無論那是史實還是傳說,其也反映出我們越南對和平的嚮往。 今天,如果有中國朋友參加這次會議,我很榮幸地也對他們這樣說。

我的書今天很榮幸可以在台灣出版,由一群才華橫溢、充滿熱愛文學的翻譯隊伍來翻譯,主要是談論關於我們能夠在中國巨人旁邊生活和繁榮而不需要槍支的方式。我從未花很多功夫就選擇了《與中國為鄰》這個書名。在越南語或許在所有的語言中,「與」這個詞有著非常特殊的位置和角色。其在一個平等、主動、坦率的狀態裡作連接。我在這本書中的首要觀點任何人都可以體會到:上策是和平。中策也是和平。戰爭永遠是下策。但我也想補充一點,如果被欺凌和追殺的人選擇了放棄,什麼都不做,只會害怕和收起武器投降的話,那將是最下策的。

我希望我也正代表自己越南和台灣兩地的數百萬讀者發言。

我有足夠的經驗來理解,生活不會一直像是有道理就可以得到所有人認同那麼簡單。有時,你提出的道理根本沒有任何意義,不僅如此,還被嘲笑、被殘忍地羞辱。那時候你會怎麼做? 最簡單的,依據俄羅斯文豪列夫·托爾斯泰(Lev Tolstoy)的說法,正義人士、想要世界上榮譽生命和公平的人士必須團結起來才能創造力量。我們目睹的歷史曾經表明,只因為各大國為了短期利益而被分裂,只因為弱者的氣餒讓納粹德國才有機會摧毀幾乎全部人類建立了數千年的成果。歷史往往會重蹈覆轍!歷史完全有重演的危機。在這本書中,我已用了一個重要的章節來特別告訴美國人這一點,並希望這只是一個太過於謹慎的問題。

親愛的台灣朋友!我希望各位閱讀我的書,以便我們有機會延續這種有趣的交流。就我而言,我有足夠的耐心和緊張地等待著。由於我們正朝著同一個方向,因此這是我可以表達自己對各位國家的欽佩以及各位為人類做出崇高價值貢獻的機會。

儘管相距遙遠的地理,但在自己的小房間裡,我仍然覺得我可以聽到各位正在高歌讚美友誼與和平的心。

感謝各位的關心並預祝「臺灣文學外譯國際學術研討會」將會超出預期的成功。

照片

 

[越文原稿Vietnamese]

Phát biểu nhân “Hội thảo Quốc tế về Phiên dịch Văn học Đài Loan” và Lễ ra mắt sách Sống với Trung Quốc

--Tạ Duy Anh

Tôi vô cùng hân hạnh được xuất hiện trước mặt các bạn. Xin cảm ơn Ban tổ chức và cá nhân giáo sư, nhà thơ Tưởng Vi Văn đã dành cho tôi vinh dự đặc biệt này. Khi tôi đang nói chuyện cùng quý vị, thì cuốn sách của tôi có tên là “Sống với Trung Quốc”, cũng bắt đầu ra mắt bạn đọc Đài Loan. Điều đó với tôi giống như đang trong một giấc mơ và tôi chỉ còn biết nói lời cảm tạ Thượng Đế đã gắn kết tôi với mảnh đất xinh đẹp của các bạn theo một cách không thể kỳ diệu hơn. Xin cầu nguyện cho hòa bình và sự bình an của các bạn. Xin cầu nguyện cho thơ ca, chứ không phải súng đạn hay nỗ sợ hãi, luôn bên cạnh những bạn trẻ đang yêu và đang xây đắp hy vọng cho tương lai.

Tôi rất nóng lòng muốn nói về cuốn sách của mình, về động cơ để tôi ngồi xuống viết ròng rã nhiều tháng trời, sau khi đã nghĩ về nó suốt cả chục năm. Tôi cũng muốn chia sẻ cơ duyên nào để nó đến được Đài Loan. Tôi còn muốn kể với các bạn những chuyện thú vị liên quan đến việc dịch cuốn sách, đã khiến tôi được khai sáng bởi các dịch giả như thế nào. Nhưng trước hết tôi muốn kể ngay một câu chuyện nhỏ có ý nghĩa rất lớn đối với cá nhân tôi và có lẽ với rất nhiều người Việt Nam quan tâm đến đất nước của các bạn, đến các giá trị tốt đẹp mà họ không ngừng chia sẻ. Chuyện là thế này. Trong một buổi gặp mặt với bạn bè gồm các nhà văn, quan chức và luật sư, tôi hào hứng khoe với họ rằng, cuốn sách “Sống với Trung Quốc” của tôi, mặc dù không được cấp phép xuất bản tại Việt nam, nhưng đang được dịch sang hai thứ tiếng: tiếng Đài Loan và tiếng Trung Quốc, để xuất bản và phát hành rộng rãi ở Đài Loan. Tôi đã nói với các bạn tôi như vậy. Trước khi chúc mừng tôi, họ cùng bày tỏ sự ngạc nhiên. Thậm chí sau đó họ còn đồng loạt cười phá lên. Họ có nghe nhầm không? Họ muốn hỏi ngay rằng tôi có nhầm lẫn gì không khi thông báo như vậy. Bởi theo họ, theo sự hiểu biết vẫn đang khá thịnh hành ở Việt Nam, thì làm gì có tiếng nói và chữ viết Đài Loan, để phân biệt với tiếng nói và chữ viết Trung Quốc! Họ lưu ý tôi Đài Loan chỉ là Trung Quốc thu nhỏ, sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc. Họ bày tỏ sự hiểu biết một cách rất bác học rằng, Đài Loan chỉ khác Trung Quốc ở cách viết chữ Hán. Trung Quốc dùng lối viết giản thể, tức là lược bớt nét, còn Đài Loan thì vẫn giữ lối viết phồn thể truyền thống, tức là để nguyên đầy đủ các nét?

Lẽ dĩ nhiên là tôi đã mỉm cười thông cảm với các bạn tôi. Bởi chính tôi cũng đã nghĩ như họ suốt một thời gian dài, cho đến khi được đọc cuốn sách: “Đầu lưỡi và ngọn bút, lịch sử văn học tiếng mẹ đẻ Đài Loan” của Liêu Thụy Minh, bằng tiếng Việt. Bởi nhờ cuốn sách ấy mà tôi thay đổi hoàn toàn cách hiểu cũng như những đinh ninh của mình về Đài Loan. Vì thế, trước sự ngạc nhiên của bạn bè, tôi hoàn toàn tự tin như kẻ nắm chắc phần thắng! Tôi bèn từ tốn giải thích cho các bạn tôi, thực ra là phổ biến với họ một số kiến thức quan trọng mà tôi thu được qua công trình hợp tác vừa kể. Đến lượt họ há mồm kinh ngạc. Hóa ra ngôn ngữ Đài Loan và ngôn ngữ Trung Quốc, tức tiếng Hoa, là hai thứ ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau, hiện tại cùng được sử dụng trên lãnh thổ Đài Loan. Thậm chí, trước thế kỉ 15 như tôi đọc được từ cuốn sách, tiếng nói và chữ viết Đài Loan là ngôn ngữ bao trùm gần như tuyệt đối xứ Formusa, với hơn 90 % người sử dụng. Những ngôn ngữ khác, trong đó có tiếng Hoa, dù có lúc được dùng phổ biến, thực chất chỉ là sản phẩm của di dân và xâm lược. Tôi hiểu thế, có gì chưa đúng, có gì còn hời hợt về mặt kiến thức và lịch sử, xin được các bạn lượng thứ và chỉ bảo.

Nhưng vấn đề không dừng lại ở chuyện ngôn ngữ của riêng Đài Loan, gọi theo cách của người Việt Nam là tiếng bản địa, tiếng mẹ đẻ, một lĩnh vực kiến thức mà tận giờ này tôi vẫn còn biết rất ít. Từ chỗ coi Đài Loan chỉ là một hòn đảo, nói tiếng Trung Quốc, nhận thức của tôi giờ đây: Trong lịch sử xa xưa, Đài Loan đã luôn là một quốc gia, hoàn toàn độc lập và bình đẳng, trên mọi phương diện, với bất cứ quốc gia nào. Ví dụ giờ đây tôi có thể hoàn toàn tự tin khi nói văn hóa Đài Loan, đặt nó một cách độc lập bên cạnh văn hóa Trung Quốc mà không sợ mình nói bừa. Vậy là chỉ thông qua một cuốn sách, mà biết bao suy nghĩ, kiến thức, định kiến của tôi về một vùng đất hoàn toàn thay đổi. Công lao này thuộc về những người dịch thuật và tôi rất biết ơn họ. Họ xứng đáng được vinh danh, được nhớ đến không chỉ trong ngày hôm nay.

Và tôi bỗng thấy tiếc cho các bạn sao quá chậm trễ trong việc phổ biến ra thế giới những cuốn sách như tôi vừa kể. Tôi không biết lý do của sự chậm trễ này nằm ở đâu. Nhưng tôi mong nó nên được các bạn khắc phục càng sớm càng tốt. Chúng tôi từng lâm vào hoàn cảnh như các bạn, liên tục bị người láng giềng phương Bắc chèn ép về truyền thông khiến nhiều sự thật khi đến được với thế giới bị bóp méo, liên tục bị đe dọa, liên tục bị ngăn cản, liên tục bị làm khó dễ khi tiến hành bang giao với bạn bè… Vì vậy hơn ai hết, chúng tôi hiểu sự quan trọng của công cuộc truyền bá văn hóa, truyền bá kiến thức, nhất là kiến thức về chủ quyền lãnh thổ, về lịch sử của tiến trình phát triển mà mỗi quốc gia trải qua. Bằng vào những Hội nghị mang tầm quốc tế về dịch thuật được tổ chức chuyên nghiệp như thế này, các bạn đang nỗ lực làm rất tốt điều phải làm.

Không có sự nỗ lực ấy, sách của tôi đã không thể vinh dự được xuất hiện tại đất nước xinh đẹp và hiền hòa của các bạn. Và đây là điều thứ hai tôi muốn kể trong buổi giao lưu này và xin được các bạn thể tất lắng nghe.

Tình cờ tôi được gặp mặt nhóm các giáo sư, chuyên gia văn học, dịch thuật Đài Loan do nhà thơ Tưởng Vi Văn dẫn đầu, trong lần sang giao lưu với các đồng nghiệp Việt Nam. Mọi người khác trong đoàn tôi chưa nghe tên, riêng giáo sư nhà thơ Tưởng Vi Văn thì đã quá nổi tiếng ở đất nước chúng tôi. Ông là người bạn mà chúng tôi luôn kính trọng. Hôm đó, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện thân tình như những người có chung nhiều điều để chia sẻ. Gần lúc chia tay, tôi bèn tặng giáo sư Tưởng Vi Văn cuốn “Sống với Trung Quốc” còn lại duy nhất trên giá sách của tôi. Tôi phải xin lỗi những thành viên khác trong đoàn vì cuốn sách không được thừa nhận chính thức, không được cấp phép xuất bản và phổ biến đại trà. Tôi nói với đoàn rằng, cuốn sách tôi tặng giáo sư Tưởng Vi Văn hoàn toàn làm thủ công. Tuy thế, rất may là có mạng xã hội nên hàng vạn người Việt trong và ngoài nước, đủ các thành phần, chủ yếu là trí thức, chính khách cũng đã kịp đọc nó. Tôi nhận được từ giáo sư một nụ cười đầy thấu hiểu. Cảm động nhất với tôi là ông đã bỏ thời gian để đọc một cách cẩn thận. Và đó là toàn bộ cơ duyên để hôm nay nó có mặt trang trọng trên các kệ sách tại Đài Loan. Sau đây, khi cuốn sách đã đến tay nhiều bạn đọc hơn, tôi mong và rất vui sướng nếu được có dịp trao đổi, thảo luận cởi mở với tư cách không chỉ là tác giả, mà còn là người có cùng mối quan tâm, với các bạn, về những luận điểm mà tôi trình bày chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết trong cuốn sách. Hôm nay, do điều kiện hạn chế vì dịch bệnh Covid Vũ Hán, tôi chỉ có thể nói trước đôi điều, một cách vắn tắt, về đứa con tinh thần của mình.

Nếu các bạn, chỉ cần đọc qua lịch sử hình thành nên nước Việt Nam hôm nay thôi, cũng sẽ thấy điều đặc biệt sau đây: Phần lớn lịch sử ấy gắn với các cuộc chiến tranh chống xâm lược từ ngoại bang. Có thể nói, để tồn tại như một quốc gia, người Việt đã chiến đấu ròng rã mấy ngàn năm trời, ngay trên mảnh đất của mình. Vì thế, không có gì lạ khi bất cứ người Việt Nam nào cũng bẩm sinh là một chiến binh, một nhà quân sự và tôi không là ngoại lệ. Thời gian chiến tranh chúng tôi trải qua như đã nói, chủ yếu dành để chống lại các cuộc xâm lược đến từ phương Bắc mà ngày nay định hình nên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chúng tôi chỉ vừa chấm dứt cuộc chiến đẫm máu với họ hơn bốn thập kỉ và giờ đây, hàng ngày trước khi lên giường, hoặc từ trên giường bước xuống, mỗi người Việt Nam, dù ý thức hay vô thức, đều tự hỏi: Khi nào thì Trung Quốc gây ra cuộc chiến tiếp theo? Đây là câu hỏi bi thảm cho cả chúng tôi và người dân Trung Quốc, bởi tôi tin phần lớn họ đều yêu hòa bình. Nhưng chỉ có chúng tôi là phải chuẩn bị để đưa ra câu trả lời cho chính mình. Và chúng tôi luôn biết mình cần phải làm gì, như cha ông chúng tôi vẫn làm trong suốt chiều dài lịch sử, để tồn tại.

Tôi đã luôn suy ngẫm về chủ đề này, mà nếu gọi chính xác phải là “bi kịch của địa lý”. Các bạn cứ thứ hỏi người Ấn Độ, người Lào, người Mianma, người Mông Cổ…, chắc chắn cũng sẽ nhận được ở họ câu trả lời tương tự. Rằng làm thế nào để có thể sống yên ổn bên cạnh một nước Trung Quốc khổng lồ ngày càng lớn mạnh, nhưng do tư tưởng bá quyền đại Hán tiếp tục được tung hô một cách nguy hiểm và sai lầm, nên cũng ngày càng hung hãn? Câu hỏi đó chưa bao giờ thôi riết róng với riêng chúng tôi. Ngay cả khi họ đã thua ông cha chúng tôi trong mọi cuộc chiến tranh, vốn đều chỉ được chúng tôi tiến hành đáp trả khi không còn lựa chọn nào khác, thì đó chưa bao giờ là điều chúng tôi thích thú. Nói cách khác, chiến tranh luôn là lựa chọn bất đắc dĩ của người Việt Nam, khi chống lại sự xâm lược để tiếp tục xác lập quyền tự chủ bên cạnh Trung Quốc. Chúng tôi chưa bao giờ muốn điều đó. Chúng tôi luôn muốn sống với họ trong hòa bình.

Nhưng ý muốn là một chuyện, thực tế cuộc đời cứ luôn là câu chuyện khác. Chẳng hạn đôi khi bạn chiến đấu không phải để tìm kiếm sự thỏa mãn cảm hứng chiến thắng, mà trước hết là để sống sót. Tôi tin rằng, không có dân tộc nào chán ghét vũ khí như dân tộc chúng tôi. Sau khi bắt nhà Minh, (mà nếu tôi không nhầm thì cũng là triều đại thôn tính Đài Loan của các bạn) ôm mối nhục không bút nào tả xiết, vua Lê Thái Tổ của chúng tôi đã thực hiện ngay việc trả lại gươm thần. Ông mong đất nước không bao giờ còn cần đến nó nữa. Dù đó là sự thật lịch sử hay truyền thuyết, thì nó cũng phản ánh khát khao hòa bình của chúng tôi. Hôm nay, nếu có đồng nghiệp nào của Trung Quốc tham gia Hội nghị này, tôi hân hạnh được nói điều đó với cả các bạn ấy.

Cuốn sách của tôi vinh dự được giới thiệu tại Đài Loan hôm nay, bởi một đội ngũ dịch giả tài ba và đầy tình yêu với chữ nghĩa, chủ yếu là để nói về cách thức chúng tôi có thể sống và thịnh vượng bên cạnh Trung Quốc khổng lồ mà không cần đến súng đạn. Tôi không hề phải mất công lựa chọn khi đặt cho nó cái tên “Sống với Trung Quốc”. Trong tiếng Việt và có lẽ trong mọi ngôn ngữ, từ “Với” có một vị trí và vai trò rất đặc biệt. Nó kết nối trong thể bình đẳng, chủ động, sòng phẳng. Quan điểm bao trùm của tôi trong cuốn sách bất cứ ai cũng có thể đọc được: Thượng sách là hòa bình. Trung sách là hòa bình. Chiến tranh luôn là hạ sách. Nhưng tôi cũng muốn nói thêm rằng, sẽ là tối hạ sách nếu người bị bắt nạt, bị truy sát chấp nhận buông xuôi không làm gì cả, chỉ biết sợ hãi và bó giáo xin hàng.

Tôi hy vọng tôi cũng đang nói thay cho hàng triệu bạn đọc của tôi cả ở Việt Nam và Đài Loan.

Tôi có đủ kinh nghiệm để hiểu rằng, cuộc sống không phải lúc nào cũng đơn giản theo kiểu nói phải củ cải cũng nghe. Có lúc lẽ phải mà bạn đưa ra chả có ý nghĩa gì cả, không những thế còn bị giễu cợt, bị lăng nhục tàn nhẫn. Khi ấy bạn sẽ làm gì? Đơn giản nhất, nói theo văn hào Nga Lép-tônxtoi, những người công chính, những người muốn vinh danh sự sống, lẽ công bằng trên trái đất sẽ phải liên kết với nhau để tạo ra sức mạnh. Lịch sử mà chúng ta chứng kiến đã từng cho thấy, chỉ vì các cường quốc bị chia rẽ về quyền lợi ngắn hạn, chỉ vì những kẻ yếu thế  nhụt chí, mà bọn Quốc Xã đã có cơ hội tàn phá hầu hết thành quả của nhân loại xây dựng trong hàng ngàn năm. Mà lịch sử thì thường hay dẫm vào chính vết chân mình! Lịch sử hoàn toàn có nguy cơ lặp lại. Trong cuốn sách, tôi đã dành ra một phần quan trọng để nói riêng với người Mỹ điều này và mong đó chỉ là sự cẩn trọng thái quá.

Các bạn Đài Loan thân mến! Tôi mong các bạn hãy đọc cuốn sách của tôi để chúng ta có cơ hội tiếp tục kéo dài cuộc giao lưu thú vị này. Về phần mình, tôi đủ kiên nhẫn và sự hồi hộp để chờ đợi. Do chúng ta đang hướng về cùng một phía, vì thế, đây là dịp để tôi bày tỏ sự ngưỡng mộ với đất nước của các bạn, cùng với những giá trị cao quý mà các bạn đóng góp cho nhân loại.

Tuy ở rất xa về địa lý, thế mà tại căn phòng bé nhỏ của mình, tôi lại vẫn như nghe thấy trái tim các bạn đang cất lên lời ngợi ca tình bạn và hòa bình.

Xin cảm ơn sự quan tâm của các bạn và chúc “Hội thảo Quốc tế về Phiên dịch Văn học Đài Loan” thành công ngoài mong đợi.

國立成功大學

發言應遵守發言規則

回應文章建議規則:

  • 文章屬於開放討論空間,回應文章的議題與內容不代表本站的立場
  • 於明知不實或過度謾罵之言論,本站及文章撰寫者保留刪除權
  • 請勿留下身份證字號、住址等個人隱私資料,以免遭人盜用,本站不負管理之責
  • 回應禁止使用HTML語法

公民記者留言請先登入

公民記者留言請先登入